Tag: Cao Việt Dũng

Rụt rè & lịch thiệp

Cao Việt Dũng

Alain nói, trong Đoản luận về giáo dục, rằng những người đọc hời hợt thấy nhàm chán khi đọc Bông huệ trong thung hay Tu viện thành Parme. Cái mà người đọc nói chung muốn là những cuốn sách nào họ hiểu được ngay, không cần phải suy nghĩ gì. Chưa cần...

Tiến hóa của tiểu thuyết trong thế kỷ 19

Maupassant, Cao Việt Dũng dịch

[Maupassant không chỉ viết truyện ngắn và tiểu thuyết, mà còn là tác giả của rất nhiều bài báo; các bài báo có vai trò lớn trong văn chương Maupassant nói chung, là nơi để Maupassant bình luận một số nhà văn khác, những người mà Maupassant ngưỡng mộ...

(Những) thiên đường giả

Charles Baudelaire, Cao Việt Dũng dịch

Gửi J. G. F. Bạn yêu quý, Lương tri nói với chúng ta rằng những gì thuộc trái đất chỉ tồn tại rất ít, và rằng thực tại đúng chỉ có trong các giấc mơ. Để tiêu hóa hạnh phúc tự nhiên, cũng như cái nhân tạo, trước hết phải có can đảm nuốt nó cái đã,...

Goethe và thời Goethe

György Lukács, Cao Việt Dũng dịch

[Lukács viết lời tựa dưới đây cho Goethe và thời Goethe vào tháng Hai năm 1947 tại Budapest; Lucien Goldmann và Frank dịch cuốn sách sang tiếng Pháp và nhà xuất bản Nagel ấn hành nó ở Paris năm 1949] Các tiểu luận được hợp lại trong tập sách này đã...

Một cuộc đọc Balzac (phần 2)

Maurice Bardèche, Cao Việt Dũng dịch

Phần 1 Tuyên ngôn của hệ thống Balzac trước hết được trình bày trong Miếng da lừa, cuốn tiểu thuyết mà ông viết ở tuổi ba mươi và đấy là tác phẩm đầu tiên trong số những tác phẩm lớn áp đặt tên ông lên công chúng. Ai cũng biết “chủ đề” của Miếng da...

Một cuộc đọc Balzac (phần 1)

Maurice Bardèche, Cao Việt Dũng dịch

[trích từ Maurice Bardèche, Một cuộc đọc Balzac (Une lecture de Balzac), Les Sept Couleurs, 1964 Cuốn sách của Bardèche trình bày một sự đọc Vở kịch con người (La Comédie humaine) dưới dạng bao quát, không bỏ qua những tác phẩm của Balzac hay bị xem...

22-3-2023

Voltaire, 18 & 17

Thật kỳ lạ, vì ở Việt Nam, nơi hay được miêu tả là thấm đẫm nhiều thứ của Pháp, kiến trúc, văn hóa, đồ ăn và cho đến cả các từ ở trong tự vị, Le Grand Siècle, tức là thế kỷ 17, cái thế kỷ làm nên nước Pháp, lại không mấy hiện diện. Phải đến khi các...