Khác Đọc

Tục-ca-lệ, kịch năm hồi

Nhị Linh

Tục-ca-lệ (Turcaret) có một niên đại hết sức oái oăm: nó được diễn lần đầu trong khoảng 10 năm đầu của thế kỷ 18. Cứ như thể là đã có một cú trượt chân, không kịp trụ lại trong cái thế kỷ mà người ta hay gọi là Grand Siècle (grande-siècle thì không...

Middlemarch

Anh Hoa

Thế giới Middlemarch được xây dựng trên những bình diện nào? Trước hết, thế giới ấy được hình dung là một sự lặp thần bí. Mỗi nhân vật, mỗi quan hệ con người trong đó đều là một cái bóng, một biến thể, một tấm gương của nhau và cho nhau. Dorothea,...

Alain về Tê-lê-mặc phiêu lưu ký

Alain, Khương Anh dịch

Cho người hỏi tôi cuốn sách nào mà học sinh có thể dùng để học đọc trôi chảy, lại còn vượt trên được thứ luân lý rống to ngớ ngẩn, tôi đã trả lời: “Xem Tê-lê-mặc phiêu lưu ký ấy.” Thử nghiệm thì đã làm, và đồng thời tác phẩm nổi tiếng của Fénelon,...

Một cuộc đọc Balzac (phần 1)

Maurice Bardèche, Cao Việt Dũng dịch

[trích từ Maurice Bardèche, Một cuộc đọc Balzac (Une lecture de Balzac), Les Sept Couleurs, 1964 Cuốn sách của Bardèche trình bày một sự đọc Vở kịch con người (La Comédie humaine) dưới dạng bao quát, không bỏ qua những tác phẩm của Balzac hay bị xem...

Tấm gương: on Lukács

Anh Hoa

Tâm hồn luôn đi tìm một tấm gương. Nó cần tấm gương để nhận ra chính nó, nhận ra khuôn mặt thất lạc của nó. Con người không thể thực sự viết về ai ngoài chính mình, nhưng ở một số thiên tính, sự viết phải nhận hình thức là cái nhìn vào người khác. Đó...

Nguyễn Văn Vĩnh ở giữa Molière và Balzac

Nhị Linh

Đã đến lúc - và đây là lần đầu tiên - chúng ta thực sự ở trước một khả năng: biết được thực sự Nguyễn Văn Vĩnh đã dịch sách như thế nào; công việc dịch sách ấy - lần đầu tiên - sẽ không còn mơ hồ giống như một huyền thoại, như cho đến giờ vẫn cứ vậy,...

Poe đọc Ondine

Edgar Allan Poe, Anh Hoa dịch

Việc một tác phẩm như Ondine được tái bản [vào thời của Edgar Poe] trong sự gầm ghè của tính chống Lãng mạn đặc trưng cho tinh thần đất nước chúng ta [tức là nước Mỹ trong nửa đầu thế kỷ 19] là một thử nghiệm chắc chắn phải gây chú ý, và trong cơn...

Kannitverstan

Johann Peter Hebel, Nhị Linh dịch

Con người hoàn toàn có thể sở hữu cơ hội ngày ngày, ở Emmendingen và Gundelfingen cũng như tại Amsterdam, nhìn nhận được về tính cách phù du của mọi sự trên đời, nếu anh ta muốn, và tự thỏa mãn với số phận của mình, ngay cả khi đối với anh ta không...
Trang 8/8

Tags: Alain (8) Alexandre Dumas (1) Andersen (4) Anh Hoa (22) Bachmann (2) Balzac (10) Baudelaire (14) Bernhard (1) Bruno Schulz (7) C. S. Lewis (1) Cao An Vũ (3) Cao Việt Dũng (29) Cervantes (3) Chi Quân (8) Clarice Lispector (1) Céline (3) Công Hiện (1) E. M. Forster (3) Edgar Allan Poe (1) Ezra Pound (1) Flaubert (4) Fénelon (2) George Eliot (5) George Steiner (1) Gertrude Stein (5) Giả Linh Hoa (1) Gombrowicz (3) Graham Greene (1) Hawthorne (1) Henry James (21) Hoffmann (2) Hoàng Bảo Trân (2) Hoàng Trang (3) Hạo Nguyệt (2) Hữu Phi (1) Ivo Andrić (1) Joseph Conrad (1) Katherine Mansfield (11) Khương Anh (4) Kleist (1) La Motte-Fouqué (3) Laurence Sterne (2) Le Grand Siècle (1) Leopardi (1) Lesage (4) Linda Lê (2) Lukács (9) Maupassant (5) Melville (1) Michael Kohlhaas (1) Milan Kundera (1) Milton (1) Molière (4) Nam Linh (1) Nghiêm Quỳnh Trang (1) Nguyễn Chí Hoan (5) Nguyễn Công Nam (2) Nguyễn Hoài (1) Nguyễn Văn Vĩnh (11) Ngô Minh (1) Novalis (1) Paul Valéry (1) Pavese (1) Phan Lương (7) Phan Nhu (1) Roland Barthes (1) Romain Gary (5) Thanh Nghi (3) Thomas Bernhard (2) Thomas De Quincey (1) Trương Thu Hà (1) Tử Yên Nguyễn Thu Thủy (6) Voltaire (1) Witkacy (1) Wittgenstein (1) Xuân Trường (4) Đinh Trần Phương (1)