5-12-2023
Khác Đọc
Linda Lê
Trong Các kỷ niệm về Ba Lan, Gombrowicz nhớ lại, ở cuộc gặp đầu tiên với Bruno Schulz, mình đã bị ấn tượng mạnh bởi thái độ lu mờ, sợ sệt, tức là tương phản một cách kỳ khôi với sự tàn nhẫn cùng sự nghiêm khắc che giấu “nơi đáy cặp mắt gần...
4-12-2023
Quê hương
Bruno Schulz
Sau nhiều biến cố và biến động cuộc đời, mà tôi không định sẽ kể ở đây, cuối cùng tôi cũng ra khỏi biên giới, ở vùng đất trong những ước mơ thời trẻ của mình mà tôi đã nhớ thương cháy bỏng. Những ước mơ dài trở thành hiện thực quá muộn...
1-12-2023
Sự lên men của vật chất
Với tập truyện thứ hai và cũng là cuối cùng của Bruno Schulz sắp ra mắt trong tiếng Việt, nhan đề Dưỡng đường đồng hồ cát, giờ đây ta đã có thể nhìn lại toàn bộ văn chương tuyệt vời ấy. (Ảnh bìa có hình con mắt giữa vòng tròn, như là nhìn qua ống...
29-11-2023
Sự vắng mặt của dấu câu
“Anna đôn hậu có những lý tưởng cao cả về trinh tiết và nề nếp của loài chó.”
Những nhân vật được nặn lên dưới bàn tay của Gertrude Stein, ngoài việc mang một dáng vẻ xù xì, bần hàn, thậm chí là nhếch nhác, đồng thời cũng gánh những cuộc đời tầm...
1-11-2023
Cộng hòa những ước mơ
Bruno Schulz
[Bruno Schulz không viết nhiều tác phẩm, nhưng tác phẩm của Bruno Schulz cũng không chỉ hoàn toàn nằm trong hai tập truyện ngắn: trong Những hiệu quế mà Xuất bản Khác đã in, có “Sao chổi” là một truyện về sau mới được tìm ra. Tới đây,...
31-10-2023
Đối và nghịch
(Về chương thứ tư của tiểu luận Họa sĩ của cuộc sống hiện đại)
Một đoạn, mở vào phần mở đầu chương thứ tư, kỳ lạ thú vị:
“Ông đi, ông chạy, ông tìm như vậy. Ông tìm gì? Hết sức chắc chắn, cái người đó, đúng như tôi đã miêu tả ông, cái người cô độc...
30-10-2023
Thomas Bernhard và những cái ghế
Thế nào là một nhà văn lớn? Nhà văn lớn nhất thiết phải là kẻ tuyệt đối đáng ghét (ít nhất là trong mắt người cùng thời: đằng nào thì những người cùng thời cũng sẽ không hiểu họ; còn hậu thế thì tìm đến họ như liều thuốc chống lại sự đáng ghét ở thời...
10-10-2023
“Hựu nhật tân”
(Về chương hai và chương ba của tiểu luận Họa sĩ của cuộc sống hiện đại)
Cần nhắc lại một ý của Baudelaire trong đoạn cuối của chương thứ nhất: một trong hai điều ông chỉ trích Stendhal, là đã “tháo gỡ quá nhậm lẹ nghệ thuật khỏi tính cách quý tộc...
1-10-2023
Cân và Đối
(Về chương thứ nhất của Họa sĩ của cuộc sống hiện đại)
Hẳn là luôn luôn nên đọc những cái viết của Baudelaire như đọc thơ của ông - điều này là noi theo gợi ý từ một nhận xét của ông về việc vẽ của Eugène Delacroix (trong tiểu luận thứ hai của sách...
26-9-2023
Buồn đến thế
“Giáo dục cũng cần được giáo dục.”
(Karl Marx)
Khi Giáo dục châu Âu được in (vẫn còn là dưới nhan đề đầu tiên Forest of Anger chứ chưa phải Éducation européenne, tất nhiên bằng tiếng Anh), Romain Gary vui sướng báo tin cho mẹ - vẫn ở lại Nice:...
Trang 1/7